Info@cocnhoithanhdat.com 0931.586.799

Địa chỉ văn phòng

Hình ảnh

  • Hình ảnh xây dựng

cọc khoan nhồi d400

Khoan cấy thép vào bê tông là gì?

Khoan cấy thép vào bê tông là phương pháp gia cố kết cấu cho công trình xây dựng bằng cách cấy thêm các thanh thép vào bê tông đã đông cứng. Đây là giải pháp hiệu quả để sửa chữa, mở rộng công trình hoặc tăng khả năng chịu lực của bê tông mà không cần phá bỏ cấu trúc hiện có.

Đổ Móng Nhà Có Cần Xem Ngày Không?

Xây nhà là một việc trọng đại, ảnh hưởng lớn đến sự an cư và tài lộc của gia chủ. Trong đó, đổ móng nhà là bước đầu tiên quan trọng, quyết định sự vững chắc cho toàn bộ công trình. Nhiều người đặt ra câu hỏi: Đổ móng nhà có cần xem ngày không? Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về vai trò của việc xem ngày và tầm quan trọng của nó trong quá trình xây dựng

Nền đất yếu là gì?

Nền đất yếu là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực xây dựng và địa kỹ thuật. Những khu vực có nền đất yếu đòi hỏi các biện pháp xử lý và gia cố kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn và ổn định cho công trình xây dựng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nền đất yếu là gì, đặc điểm của chúng, và những giải pháp tối ưu để xử lý

Giằng móng nhà cấp 4 là gì?

Giằng móng là hệ thống cấu kiện ngang được đặt lên trên móng của công trình để liên kết các phần móng lại với nhau, nhằm tạo ra sự đồng bộ và ổn định cho móng. Trong nhà cấp 4, giằng móng thường được làm từ các vật liệu bê tông cốt thép với mục đích gia cố và ổn định móng, giúp chịu lực và phân bổ tải trọng của tường và cột

Khoan Dẫn Ép Cọc Là Gì?

Khoan dẫn ép cọc là một phương pháp thi công cọc nền, trong đó các cọc bê tông hoặc cọc thép được khoan và ép vào lòng đất bằng máy ép cọc. Phương pháp này không chỉ giúp cọc được đặt chắc chắn mà còn hạn chế tối đa việc rung lắc, giúp bảo vệ các công trình xung quanh.

Hệ số hao hụt bê tông cọc khoan nhồi

Định mức hao hụt bê tông thương phẩm trong công tác bê tông cọc nhồi, mã hiệu AF.25000 định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng công bố kèm theo văn bản số 1 776/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng bằng 1 5% là đã điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế thi công.

Phân loại máy khoan cọc nhồi hiện nay

Máy khoan cọc nhồi là thiết bị, máy móc hiện đại tạo hố khoan cọc nhồi sau đó đổ bê tông. Dưới đây là một số thông tin về phân loại máy khoan cọc nhồi hiện nay

Top 4 máy khoan cọc nhồi được ưu chuộng nhất hiện nay

Máy cọc khoan nhồi không còn là thiết bị xa lạ, đang được ứng dụng rất rộng rãi. Hiện nay có rất nhiều loại máy khoan cọc nhồi và thích hợp với những loại nền đất, công trình khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu các loại máy cọc khoan nhồi phổ biến hiện nay qua bài viết sau đây.

Khoảng cách giữa 2 cọc khoan tối thiểu nhồi là bao nhiêu?

Khoảng cách giữa 2 cọc khoan nhồi là điều mà các đơn vị thi công xây dựng quan tâm trong quá trình lắp đặt và thi công cọc khoan nhồi. Đặc biệt đối với các công trình thi công lớn được xây dựng trên nền diện tích nhỏ. Vì vậy hôm nay TKN 365 sẽ giúp bạn tìm ra khoảng cách thi công cọc khoan nhồi như thế nào là hợp lý.

Hàm lượng thép trong cọc khoan nhồi là bao nhiêu?

Hàm lượng thép trong cọc khoan nhồi là bao nhiêu là câu hỏi được nhiều bạn quan tâm khi tiến hành thi công hoặc nghiệm thu cọc khoan nhồi. Vậy bố trí hàm lượng cốt thép trên cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý? 

Trang